Điện thế Zeta – Lời giải cho câu hỏi “Tại sao không câu không kết cụm vào nhau?

(1 / 5)
Điện thế Zeta - Lời giải cho câu hỏi "Tại sao không câu không kết cụm vào nhau?
Điện thế Zeta – Lời giải cho câu hỏi “Tại sao không câu không kết cụm vào nhau?
  • Các tế bảo hổng cầu có điện tích âm trên bề mặt do có nhóm carboxyl của sialic acid, đây chính là LỚP TẠO THẾ.
  • Khi hồng cầu được đặt trong dung dịch điện ly, điện tích âm ở lớp tạo thế sẽ hút các ion dương của dung dịch, tạo nên LỚP NÉN. Các ion dương trong lớp nén không di động do lực hút tĩnh điện của chúng với lớp tạo thế mạnh.
  • Các ion dương ở xa màng hồng cầu hơn, chịu ảnh hưởng của lực hút tĩnh điện ít hơn nên di động và tạo ră.
  • Điện thế zeta là điện thế ở đường ranh giới lớp nén và lớp khuếch tán. ĐƯỢC tính bằng hiệu số giữa điện thế tại lớp nén và điện thế tại lớp khuếch tán.
  • Điện thế zeta càng nhỏ, thì đám mây ion dương quanh hổng cầu càng nhỏ lại, và các hồng cầu có xu hướng kết tụ lại gần nhau.
  • Điện thế zeta có thể được biểu diễn bằng một phương trình bên dưới và phụ thuộc vào độ âm điện (điện tích) của hồng cầu (ơ), hằng số điện môi của môi trường (D) và cường độ ion (p)
  • Trong một số trường hợp bất thường về cấu trúc màng hồng cầu (khiến sialic acid biểu hiện ít trên bề mặt hồng cầu) hay dùng chất có khả năng gắn kết với sialic acid và làm mất điện tích âm của màng hồng cầu, giảm điện thế zeta.
  • Hay trong tình trạng viêm, các protein tích điện dương như fibrinogen và immunoglobulin, gắn vào sialic acid và làm giảm điện tích âm màng hồng cầu giảm điện thế zeta.
  • Việc giảm điện thế zeta khiến hồng cầu càng có xu hướng kết tụ lại gần nhau, làm tăng độ nhớt máu.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here